Giang シ)
Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối 1234Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng? Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? Giúp chúng dễ săn mồi.Giúp lẩn trốn kể thù.Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.Giúp chúng có điều kiện để...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nhung phan
Xem chi tiết
Tòi >33
9 tháng 3 2022 lúc 11:15

C

D

D

Bình luận (0)
Sun Trần
9 tháng 3 2022 lúc 11:16

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 5: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

D. Cả A, B, C đều đúng.

 
Bình luận (0)
Minh Hồng
9 tháng 3 2022 lúc 11:16

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 5: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Bình luận (0)
hungpro
Xem chi tiết
Lê Michael
14 tháng 3 2022 lúc 21:10

Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Thụ tinh ngoài, đẻ con.

Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Vảy sừng xếp lớp.

B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.

C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.

D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 14. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. Trong cát.

B. Trong nước.

C. Trong buồng trứng của con cái.

D. Trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 15. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. Gần hô nước.

B. Đầm nước lớn.

C. Hang đất khô.

D. Khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 16: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.

C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Chân yếu, cánh to, khỏe.

Câu 18: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. Ngỗng Canada.

B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.

D. Chim ưng Peregrine.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?

A. Mỏ ngắn, khỏe.

B. Cánh ngắn, tròn.

C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…

Câu 20: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời.         B. Công.         C. Trĩ sao.         D. Gà rừng.

Câu 21: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

A. Đà điểu.         B. Cốc đế.         C. Vịt.         D. Diều hâu.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
14 tháng 3 2022 lúc 21:10

Câu 11.B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

Câu 12. C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.

Câu 13. B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

Câu 14. D. Trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 15. C. Hang đất khô.

 

Câu 16: D. 9600 loài.

Câu 17:A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

Câu 18: B. Đà điểu châu Phi.

Câu 19: C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

Câu 20:  D. Gà rừng.

Bình luận (0)
qlamm
14 tháng 3 2022 lúc 21:12

11b

12c

13b

14d

15c

16d

17a

18b

19c

20a

21c

Bình luận (0)
hungpro
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
14 tháng 3 2022 lúc 21:11

Câu 11.B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

Câu 12. C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.

Câu 13. B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

Câu 14. D. Trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 15. C. Hang đất khô.

Câu 16: D. 9600 loài.

Câu 17:A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

Câu 18: B. Đà điểu châu Phi.

Câu 19: C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

Câu 20:  D. Gà rừng.

Bình luận (0)
Lê Michael
14 tháng 3 2022 lúc 21:11

Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Thụ tinh ngoài, đẻ con.

Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Vảy sừng xếp lớp.

B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.

C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.

D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 14. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. Trong cát.

B. Trong nước.

C. Trong buồng trứng của con cái.

D. Trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 15. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. Gần hô nước.

B. Đầm nước lớn.

C. Hang đất khô.

D. Khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 16: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.

C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Chân yếu, cánh to, khỏe.

Câu 18: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. Ngỗng Canada.

B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.

D. Chim ưng Peregrine.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?

A. Mỏ ngắn, khỏe.

B. Cánh ngắn, tròn.

C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…

Câu 20: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời.         B. Công.         C. Trĩ sao.         D. Gà rừng.

Câu 21: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

A. Đà điểu.         B. Cốc đế.         C. Vịt.         D. Diều hâu.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
14 tháng 3 2022 lúc 21:11

Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Thụ tinh ngoài, đẻ con.

Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây không có thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Vảy sừng xếp lớp.

B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu.

C. Bàn chân gồm có 4 ngón, không có vuốt.

D. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 14. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. Trong cát.

B. Trong nước.

C. Trong buồng trứng của con cái.

D. Trong ống dẫn trứng của con cái.

Câu 15. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. Gần hô nước.

B. Đầm nước lớn.

C. Hang đất khô.

D. Khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 16: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài.         B. 5700 loài.

C. 6500 loài.         D. 9600 loài.

Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?

A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.

C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.

D. Chân yếu, cánh to, khỏe.

Câu 18: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. Ngỗng Canada.

B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.

D. Chim ưng Peregrine.

Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?

A. Mỏ ngắn, khỏe.

B. Cánh ngắn, tròn.

C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…

Câu 20: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?

A. Vịt trời.         B. Công.         C. Trĩ sao.         D. Gà rừng.

Câu 21: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

A. Đà điểu.         B. Cốc đế.         C. Vịt.         D. Diều hâu.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2018 lúc 13:26

Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 6 2017 lúc 9:38

Đáp án C
Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2018 lúc 4:41

Chọn B

  1. Chó và mèo cơ quan giao cấu khác nhau nên không thể giao phối được với nhau. à cách li trước hợp tử

  2. Cừu có thể giao phối với dê nhưng hợp tử bị chết ngay sau khi thụ tinh. à cách li sau hợp tử

  3. Lừa cái lai với ngựa đực sinh ra con lai bất thụ (bac-đô). à cách li sau hợp tử

  4. Trứng nhái khi thụ tinh với tinh trùng ếch sẽ tạo ra hợp tử không có khả năng phát triển. à cách li sau hợp tử

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 4 2018 lúc 15:46

Đáp án B

  1. Chó và mèo cơ quan giao cấu khác nhau nên không thể giao phối được với nhau. à cách li trước hợp tử

  2. Cừu có thể giao phối với dê nhưng hợp tử bị chết ngay sau khi thụ tinh. à cách li sau hợp tử

  3. Lừa cái lai với ngựa đực sinh ra con lai bất thụ (bac-đô). à cách li sau hợp tử

  4. Trứng nhái khi thụ tinh với tinh trùng ếch sẽ tạo ra hợp tử không có khả năng phát triển. à cách li sau hợp tử

Bình luận (0)
Bùianh Tuấn
Xem chi tiết
Thời Sênh
9 tháng 1 2019 lúc 20:34

Vì loài ếch thụ tinh ngoài nên không cần cow quan giao phối

Bình luận (0)
hiep luong
9 tháng 1 2019 lúc 20:34

Một nhóm nhà khoa học ở Đại học Delhi, Bangalore và Đại học Minnesota, Mỹ, phát hiện phương pháp giao phối kỳ lạ ở ếch đêm Bombay trong cuộc khảo sát kéo dài hơn 40 đêm ở Western Ghats từ năm 2010 đến 2012.

Loài ếch Ấn Độ giao phối không cần tiếp xúc cơ thể

Trong phát hiện công bố hôm qua trên tạp chí PeerJ, nhóm nghiên cứu gọi tư thế giao phối mới là "đứng dạng trên lưng" (dorsal straddle), do con đực đứng dạng trên lưng con cái với chi trước bám chặt hoặc tì vào cành lá làm điểm tựa. Tư thế này rất khác lạ bởi phần lớn ếch đực thường ôm chặt con cái trong lúc giao phối.

Con đực phóng tinh trùng lên lưng con cái trước khi rời đi. Sau đó, con cái đẻ trứng và những quả trứng được thụ tinh bởi tinh trùng nhỏ xuống từ lưng nó. Cơ thể con đực và con cái không có sự tiếp xúc trực tiếp trong suốt quá trình đẻ trứng và thụ tinh.

Ở các loài ếch khác, ếch cái luôn đẻ trứng trong khi con đực ôm chặt nó và phóng tinh trùng để thụ tinh cho trứng.

Ngoài ra, ếch đêm Bombay cái chuyên gọi bạn tình trong mùa sinh sản. Các nhà nghiên cứu chỉ bắt gặp hành vi này ở 25 loài ếch trên khắp thế giới, bởi phần lớn ếch đực thường chủ động thu hút bạn tình.

Bình luận (0)
Ann Đinh
9 tháng 1 2019 lúc 22:01

Ếch đực không có cơ quan giao phối nhưng thụ tinh được là vì ếch đực thụ tinh ngoài mà không cần phải giao phối.

Bình luận (0)
Trang Mai
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
23 tháng 3 2018 lúc 20:47

Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối

Bình luận (1)
Khánh Linh Nguyễn
23 tháng 3 2018 lúc 20:51

thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Anh Thư
23 tháng 3 2018 lúc 21:02

Có 2 cơ quan giao phối, bạn nhé

Bình luận (0)